Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Tuấn
Xem chi tiết
Phạm Minh Trí
Xem chi tiết
Phạm Minh Trí
Xem chi tiết
thủy lưu
Xem chi tiết
vy bui
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 12 2021 lúc 20:21

Em tham khảo:

       Hai câu đầu trong bài thơ ” Cảnh khuya” đã vẽ nên cảnh núi rừng Việt Bắc rất tài tình. Ngay đầu bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh tiếng suối chảy êm đêm với “tiếng hát xa” của con người. Nghệ thuật lấy động tả tĩnh đặc sắc làm nổi bật lên cảnh rưng khuya tĩnh lặng, yên ả nhưng không heo hút, hoang vu. Phép so sánh đã làm cho tiếng suối thêm vui tươi, đầy sức sống. Đây là lấy con người  làm chủ đã làm cho khung cảnh núi rừng thêm gần gũi, thân mật với con người. Câu thơ thứ hai đã gợi lên hình ảnh vầng trăng tươi sáng, điệp ngữ lồng được điệp lại ba lần thật là hay, thật đắt. Ta như xao xuyến, bồi hồi trước bức tranh đêm trăng lung linh, huyền ảo với nhiều tầng bậc cao thấp, sáng tối hòa hợp, quấn quýt. Tuy chỉ có hai màu trắng – đen nhưng ta đã tưởng tượng ra trăm nghìn màu sắc. Bức tranh được thêu dệt bởi tầm cao của trăng, tầng trung của vòm cổ thụ cùng tầng thấp của lá, hoa. Cảnh rừng Việt Bắc thật sinh động, tươi sáng và là niềm vui sống của con người. Hai câu thơ đã thể hiện tâm hồn cao đẹp của nhà thơ, của nghệ sĩ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên. Chỉ có như thế thì sẽ có tâm hồn thanh cao đang sống những phút giây thần tiên ở chiến khu Việt Bắc.

Bình luận (0)
Phạm Minh Trí
Xem chi tiết
Phạm Minh Trí
21 tháng 12 2020 lúc 18:10

Please! Nhanh giúp mình với !

 

Bình luận (0)
namkhanh phung
Xem chi tiết
NuylDayy
Xem chi tiết
Phương Trần Thị
21 tháng 12 2020 lúc 20:20

     HCM (1890 - 1969), là nhà lãnh tụ vĩ đại, nhà thơ lớn, danh nhân văn hóa thế giới. Qua 2 bài thơ ''RTG'', ''CK'', mở ra cho ta 1 cánh cửa khám phá con người Bác. Trong bài "RTG", tại nơi sâu thẳm mịt mù khoisosng, nơi bàn chuyện hệ trọng của đất nước, vậy mà Bác luôn đẻ ý đén vầng trăng viên mãn, đó chính là sự yêu thiên nhiên, yêu cảnh đẹp của đất nước, đó chính là vẻ đẹp của con người. Qua cách vần thơ, ta cảm nhận được tình yêu thương nhân dân, đát nước và cảnh đẹp nơi quê nhà của Bác rất mãnh liệt. Dù ngắm trăng, Bác vẫn luôn đẻ ý đén việc nước và phong thái ung dung , giản dị của mk.

 * Bạn tự xác định từ ĐN nhá :)))

Bình luận (1)
Hiền Nhi
Xem chi tiết
lạc lạc
5 tháng 1 2022 lúc 10:10

TK

Những yếu tố tạo nên động lực của lòng quyết tâm chiến đấu ở người cháu qua từng dòng thơ mỗi lúc một thu hẹp lại về phạm vi: Tổ quốc – xóm làng – người bà – tiếng gà, ổ trứng đã nói lên một quy luật tình cảm vô cùng giản dị: tình cảm gia đình làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương, đất nước và sự thống nhất giữa hai tình cảm cao đẹp này là cội nguồn sức mạnh tinh thần của mỗi người lính. Lòng yêu nước cũng không phải là cái gì xa xôi, lớn lao hay trừu tượng. Đó có thể chỉ là yêu một bếp lửa ấp iu như Bằng Việt; yêu một tiếng gà cục tác, một ổ rơm trứng hồng như Xuân Quỳnh hay yêu cái cây trồng trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông như I-li-a Ê-ren-bua chẳng hạn. Nên ở một góc độ nào đó, sự thu hẹp phạm vi ở khổ thơ cuối là cách thức cụ thể hóa lòng yêu nước, làm nổi bật chân lí giản dị: Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc. Bài thơ được mở đầu bằng Tiếng gà trưa và kết thúc lại trở về với tiếng gà. Nhưng đó không đơn thuần là tiếng gà gọi về tuổi thơ nữa, mà là tiếng gà gọi dậy trong lòng người chiến sĩ bản chất của lòng yêu nước, cái lí do cao cả mà rất đỗi cụ thể, hối thúc bàn chân băng rừng lội suối đấu tranh vì độc lập, thống nhất nước nhà

Bình luận (0)